“Tôi chẳng biết bất cứ thứ gì khác ngoài cờ vây” Cho Hunhyun bắt đầu cuốn sách ngắn của mình như vậy. Từ khi bước qua ngưỡng cửa của CLB …
Go with the Flow – Tự sự của ông hoàng cờ vây Cho Hunhyun

Những kiến thức có thể bạn muốn biết về thế giới cờ vây.
“Tôi chẳng biết bất cứ thứ gì khác ngoài cờ vây” Cho Hunhyun bắt đầu cuốn sách ngắn của mình như vậy. Từ khi bước qua ngưỡng cửa của CLB …
Triều đại thống trị của cờ vây Nhật Bản bắt đầu từ thế kỷ 15. Vào thế kỷ 20, cùng với sự sáp nhập văn hóa, tình hình cờ vây thế …
Cờ vây có 3 kích cỡ bàn thường được sử dụng là 9×9, 13×13 và 19×19. Khi mới học chơi, ta nên chơi bàn 9×9 hoặc 13×13 để làm quen …
Trải qua mấy trăm năm phổ biến rộng rãi của cờ vây ở thời Hán, đến thời Tấn cờ vây càng phát triển mạnh mẽ từ tầng lớp vua chúa, …
Nhắc đến danh hiệu Kỳ Nhân, chắc hẳn nhiều bạn trẻ Việt Nam nghĩ ngay tới nhân vật nổi tiếng bậc nhất trong bộ Hikaru – Kỳ Thủ Cờ Vây, …
Bản Nhân Phường, thông qua bộ truyện Hikaru, thường được biết đến là một trong bảy danh hiệu cao nhất của cờ vây Nhật Bản. Tuy nhiên, ít bạn biết …
Kisei (棋聖) trong tiếng Nhật có thể dịch nghĩa là một kỳ thủ được kính trọng về sự uyên bác của mình trong cờ vây cũng như là cuộc sống. …
Kỳ nhân là tiêu đề tạm dịch của tác phẩm văn học nổi tiếng Meijin, được viết bởi Kawabata, nhà văn đầu tiên của Nhật Bản đoạt giải Nobel văn học. …